Tham Khảo Một Số Cách Chọn Gà Đá Cựa Sắt Hay Từ Các Sư Kê

Tham Khảo Một Số Cách Chọn Gà Đá Cựa Sắt Hay Từ Các Sư Kê

Cách chọn gà đá cựa sắt hay luôn là vấn đề được các kê sư quan tâm cho việc đấu gà chọi hiện nay. Có người thì dựa trên vẻ đẹp để chọn hoặc có người lại thích tiếng vỗ cánh mạnh hay không… Vậy thì khi chọn gà cựa sắt chọi hay cần dựa trên yếu tố gì thì mới đúng? Galaxy6623 sẽ giúp bạn xác định được cách chọn gà chọi và áp dụng ngay nhé! 

Tại sao phải tìm cách chọn gà đá cựa sắt hay?

Cách chọn gà đá cựa sắt hay có cần thiết hay không luôn là câu hỏi mà các sư kê đặt ra. Câu trả lời đó chính là rất cần thiết. Trong một buổi đấu võ cũng vậy, hai người đều cần có các yếu tố cần thiết để trở thành võ sư. Và gà cựa sắt cũng như người võ sư đó. Khi đi mua gà cựa, bạn cần có những kỹ năng chọn để phán đoán chiến kê nào tốt. Sau này khi đặt cược hoặc mua, sư kê sẽ tránh được thua lỗ hoặc mua gà chiến đấu kém.

Cách chọn gà  đá cựa sắt hay cũng như chọn võ sư giỏi.
Cách chọn gà đá cựa sắt hay cũng như chọn võ sư giỏi.

Tiêu chí cơ bản của gà đá cựa sắt trong các cách chọn gà đá cựa sắt hay

Dưới đây là một số tiêu chí cho cách chọn gà đá cựa sắt hay:

Tiêu chí về hình thể về cách chọn gà đá cựa sắt:

Dựa trên tiêu chí này, con gà sẽ được đánh giá dựa trên cơ thể của nó. Thang điểm sẽ bắt đầu từ 1 đến 10. Một con gà đá cựa sắt hay cần phải có vẻ uy nghiêm, tướng đi anh dũng. Cấu trúc cơ thể của gà yêu cầu sự cân đối và xương phải chắc khỏe. Ta nên sờ từ đầu đến cổ và lưng gà. Nếu gà sở hữu cấu trúc xương liền mạch thì nên chọn. Bên cạnh đó nó phải sở hữu đôi mắt tinh ranh giúp linh hoạt trong việc di chuyển và tấn công kẻ địch. Hoặc một đôi mắt hung dữ và sát ý cũng là một trong những biểu hiện của gà chọi tốt.

Tiêu chí về sức mạnh 

  • Miệng: con gà đá hay cần miệng đạt tiêu chuẩn 3 không: không hôi, không nhớt, không ké..
  • Cánh: càng khỏe càng tốt vì càng bay cao càng có lợi thế. Cách kiểm tra: dùng tay quăng gà vừa qua khỏi đầu, gà đập cánh càng nhiều thì cánh càng khỏe. Thực hiện động tác 3 lần liên tục, nếu gà vẫn sung sức như lần đầu chứng tỏ gà rất khỏe.
  • Thân gà: cách chọn gà đá cựa sắt thì thân gà phải chắc chắn và dày thịt. 
  • Chân: đây cũng là tiêu chí khá quan trọng. Cách kiểm tra: tay ôm hai bên cánh, đưa lên độ cao bằng chiều cao của nó. Sau đó thả tay bất ngờ, xem 3 dấu hiệu: gà cắm đầu về phía trước, chân khụy sát đất, giương cánh ra. Nếu gà có 1 trong 3 dấu hiệu trên thì chân gà không được khỏe khoắn.

Tiêu chí về kỹ năng chiến đấu

  • Kỹ năng đá: gà càng biết đá thì khả năng huấn luyện càng cao. Vì vậy phải chú ý lối đá của nó, không nên lựa chọn gà đá cựa sắt hay qua vẻ ngoài của nó.
  • Kỹ năng nạp sâu chân: phải biết tránh né khi đối thủ nạp, hoặc phải có kỹ năng chặn.
  • Kỹ năng nạp hố thả bom: phải biết chạy dạt khi đối thủ bom, hoặc phải có kỹ năng hứng
  • Kỹ năng ray, chây chét: đối thủ vô ray thì gà phải biết đi trên. Còn nếu đối thủ nắm lông thì nhồi chung với nó. Và nếu gà mất thế té ngửa thì biết chà, chây chét. 
Tiêu chí cần đáp ứng cho gà đá cựa sắt hay
Tiêu chí cần đáp ứng cho gà đá cựa sắt hay

Các tiêu chí khác về cách chọn gà đá cựa sắt

  • Vảy gà: vảy tốt như vảy nội hoa đăng, vảy án thiên, vảy vấn cán (trên), vảy linh giáp tử,.. Vảy gà xấu có các vảy như vảy khai vuông tám vảy, vảy hậu thiếu, vảy vấn cán (dưới),.. .
  • Tiếng gáy: âm thanh gà gáy càng vang, hơi càng dài thì nội lực càng tốt. Có các loại tiếng gáy như âm minh đoản (hiếu chiến, lỳ đòn). Hoặc âm minh trung chứng tỏ gà “văn võ song toàn”, tốt mọi mặt. Ngoài ra cũng sẽ có trường hợp ngoại lệ như gà đoản lưỡi. Tiếng gáy của chúng kêu như cá sấu lưỡi rất ngắn. 

Một số cách chăm sóc cho gà đá cựa sắt

Sau khi tìm ra cách chọn gà đá cựa sắt hay và mua được con gà ưng ý, người chơi phải chăm sóc kỹ càng như sau:

Một số lưu ý khi chăm sóc gà đá cựa sắt.
Một số lưu ý khi chăm sóc gà đá cựa sắt.
  • Dinh dưỡng: cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà chọi phát triển. Chú ý không để gà bị tăng cân, sụt cân cũng như mất kiểm soát trọng lượng. Thời điểm cần có chế độ dinh dưỡng khác như: thay lông, thời gian trước – trong – sau trận đá.
  • Phòng – chữa bệnh: gà bị tang do môi trường nuôi mất vệ sinh hoặc bị thương sau các trận đá gà. Lúc này phải phòng chữa bệnh cho gà. Nếu không gà sẽ bị xuống sức và không thể đá tốt những trận đấu sau.
  • Chế độ tập luyện: đầy đủ như bài tập phản xạ, tập chân, tập cánh. Gà cần tập để có thể kết hợp những kỹ năng trên. Tuy nhiên gà không cần sức bền bỉ vì trận đá ít khi kéo dài lâu, do đó chế độ tập luyện chỉ nên vừa phải.

Thà ko có con gà chiến trong tay mà còn hơn có cả trăm con gà thịt. Chính vì vậy mà sư kê cần có cách chọn gà đá cựa sắt hay là như thế. Qua bài viết này, mong rằng Galaxy 6623 sẽ giúp bạn có được kỹ năng chọn gà cựa sắt tốt và đem lại nhiều chiến thắng. Nếu có vấn đề thắc mắc nào, hãy bình luận dưới bài để được giải quyết vấn đề ngay nhé!

Xin chân thành cảm ơn!

Trả lời

error: Content is protected !!